Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 3 2018 lúc 16:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2019 lúc 11:54

Ta có:  R 34 = R 3 . R 4 R 3 + R 4 = 2 . 2 2 + 2 = 1 ( Ω )   ;   R 56 = R 5 + R 6 = 2 Ω ;

Ta nhận thấy:  R 1 R 34 = R 7 R 56 = 2

 

Đây là mạch cầu cân bằng, nên  I 2   =   0 ;   U C D   =   0 , do đó có thể chập hai điểm C, D làm một khi tính điện trở.

R 134 = R 1 . R 34 R 1 + R 34 = 2 . 1 2 + 1 = 2 3 Ω ; R 567 = R 56 . R 7 R 56 + R 7 = 2 . 4 2 + 4 = 4 3 Ω ; R A B = R 134 + R 567 = 2 3 + 4 3 = 2 Ω .

b) Cường độ dòng điện qua các điện trở

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có:  I = E R A B + r = 9 2 + 1 = 3 ( A ) ;

U A C = I . R 134 = 3 . 2 3 = 2 ( V ) ;   U C D = I . R 567 = 3 . 4 3 = 4 ( V ) ;

Cường độ dòng điện qua các điện trở:

I 1 = U A C R 1 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 3 = U A C R 3 = 2 2 = 1 ( A ) ;   I 4 = U A C R 4 = 2 2 = 1 A ; I 5 = I 6 = U C B R 56 = 4 2 = 2 A ;   I 7 = U C B R 7 = 4 4 = 1 A .

c) Số chỉ của các ampe kế và vôn kế

Số chỉ của vôn kế:  U V = U C B = 4 V

Số chỉ của các ampe kế: I A 1 = I - I 1 = 3 - 1 = 2 A ;   I A 2 = I 3 = 1 A .

Bình luận (0)
111god
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 2 2022 lúc 21:29

Cấu tạo mạch: \(\left[\left(R_3//R_4\right)ntR_2\right]//R_1\)

\(U_1=U_{234}=U_m=24V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

\(R_{34}=\dfrac{R_3+R_4}{R_3\cdot R_4}=\dfrac{6+6}{6\cdot6}=\dfrac{1}{3}\Omega\)

\(R_{234}=R_2+R_{34}=9+\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{3}\Omega\)

\(I_2=I_{234}=\dfrac{U_{234}}{R_{234}}=\dfrac{24}{\dfrac{28}{3}}=\dfrac{18}{7}A\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=\dfrac{18}{7}\cdot9=\dfrac{162}{7}V\)

\(U_{34}=I_{34}\cdot R_{34}=\dfrac{18}{7}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{6}{7}V\)

\(\Rightarrow U_3=U_{34}=\dfrac{6}{7}V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{1}{7}A\)

\(I_A=I_1+I_3=2+\dfrac{1}{7}=\dfrac{15}{7}A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2017 lúc 8:37

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 9 2019 lúc 18:03

Bình luận (0)
KUDO SHINICHI
Xem chi tiết
Hà Huệ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 1 2017 lúc 18:13

Vì ampe kế có điện trở không đáng kể nên C và D có cùng điện thế nên chập C và D vẽ lại mạch điện như hình vẽ. Ta có: R 24 = R 2 . R 4 R 2 + R 4 = 1 , 5 Ω R 35 = R 3 . R 5 R 3 + R 5 = 2 Ω  

Do đó:  R A B = R 24 + R 35 = 3 , 5 Ω

Tổng trở mạch ngoài:  R t d = R 1 + R A B = 5 , 5 Ω

Dòng điện trong mạch chính:  I = E R t d + r = 1 ( A ) ⇒ I 1 = 1 ( A )

Ta có:  I 24 = I 35 = I = 1 ( A ) U 2 = U 4 = U 24 = I 24 . R 24 = 1 , 5 V U 3 = U 5 = U 35 = I 35 . R 35 = 2 V

Do đó:  I 2 = U 2 R 2 = 0 , 75 ( A ) ⇒ I 4 = I 24 − I 2 = 0 , 25 ( A ) I 3 = U 3 R 3 = 0 , 5 ( A ) ⇒ I 5 = I 35 − I 3 = 0 , 5 ( A )

Nhận thấy: I 2 = 0 , 75 ( A ) > I 3 = 0 , 5 ( A ) ⇒  dòng điện từ R 2 chia làm hai nhánh, một nhánh ampe kế và một nhánh qua R 3 . Hay dòng điện qua ampe kế theo chiều C đến D và số chỉ của ampe kế khi đó là: I A = I 2 − I 3 = 0 , 25 ( A )   

Chọn B

Bình luận (0)
Duy Nhật
Aurora
23 tháng 6 2021 lúc 16:05

bạn phải cho hình hoặc viết thành chữ chứ như thế này thì làm sao mà vẽ hình được đây

Bình luận (3)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn